Bỏng dầu ăn hay phỏng dầu mỡ là tại nạn thường gặp đối với những người làm nội trợ. Nhiều chị em phụ nữ chỉ vì quá lo lắng nên đã thực hiện sơ cứu cũng như điều trị vết bỏng sai cách. Hậu quả thường là để lại sẹo gây mất thẩm mỹ. Bài viết dưới đây cung cấp những thông tin cần thiết, giúp bạn trả lời được câu hỏi bỏng dầu ăn nên làm gì?
☛ Tìm hiểu chi tiết hơn tại: 5 mẹo trị bỏng dầu ăn, mỡ tại nhà không để lại sẹo!
Mục lục
Ngay sau khi bị bỏng dầu ăn nên làm gì?Mẹo chữa vết bỏng dầu ăn tại nhà bằng tự nhiênNgười bị bỏng dầu ăn nên ăn gì kiêng gì?Bỏng dầu ăn cũng như các loại bỏng khác gây ra tổn thương trên da với các mức độ khác nhau. Mức độ tổn thương do bỏng dầu ăn phụ thuộc vào nhiệt độ dầu nóng và thời gian dầu tiếp xúc với da. Thông thường, bỏng dầu ăn được chia làm 3 mức độ từ nhẹ đến nặng. Dựa vào mức độ tổn thương để có cách chăm sóc điều trị sao cho phù hợp.Bạn đang xem: Cách trị bỏng dầu ăn
Bạn đang xem: Cách trị bỏng dầu ăn
Bỏng độ 2: Vết bỏng độ 2 gây tổn thương đến lớp hạ bì. Phần da bị bỏng đỏ đậm, sưng nhiều, rát và có xuất hiện các nốt phồng rộp. Vết bỏng lành sau 1 – 2 tuần, có thể để lại sẹo.Bỏng độ 3: Là mức độ bỏng nghiêm trọng. Vết bỏng rộng và sâu, làm tổn thương đến các tổ chức dưới da như: dây thần kinh, gân, xương.Đối với vết bỏng độ 1 và 2, bệnh nhân có thể tự sơ cứu và điều trị tại nhà. Tuy nhiên, nếu gặp trường hợp bỏng độ 3 trở lên thì cần phải nhanh chóng đến các cơ sở y tế để được điều trị kịp thời và đúng cách.☛ Có thể bạn quan tâm: Bỏng và các cấp độ bỏng
Khi bị bỏng dầu mỡ, chất béo trong thực phẩm sẽ dính vào da và tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, có thể dẫn tới nhiễm trùng. Việc sơ cứu kịp thời sau khi bị bỏng dầu là việc vô cùng cần thiết. Điều này vừa giúp vết thương nhanh lành, vừa giảm tình trạng đau rát, phồng rộp cũng như giảm nguy cơ hình thành sẹo.
Tùy vào mức độ bỏng, vị trí vết bỏng cũng như cách sơ cứu và điều trị sẽ quyết định đến thời gian hồi phục vết thương. Sau đây là cách cơ cứu bỏng dầu ăn tại nhà vô cùng hiệu quả mà bạn nên tham khảo:
Hạ nhiệt tại vết bỏng là bước quan trọng cần thực hiện đầu tiên ngay sau khi bị bỏng dầu ăn. Hạ nhiệt kịp thời và đúng cách sẽ giúp giảm độ rộng cũng như độ sâu của vết bỏng. Cách hạ nhiệt đơn giản nhất mà vô cùng hiệu quả chính là rửa vết bỏng dưới vòi nước sạch ở nhiệt độ thường (16 – 20oC). Thời gian rửa khoảng 15 – 20 phút.
Bạn không nên dùng đá chườm trực tiếp lên vết bỏng, cũng không nên ngâm rửa vết bỏng quá lâu. Ngoài ra, quần áo và giày tất là những tác nhân giữ nhiệt, vì vậy bạn nên loại bỏ chúng khỏi vết bỏng.
Các chuyên gia khuyên rằng, trong khoảng thời gian 24h sau khi bị bỏng bạn phải giữ vết thương sạch sẽ để tránh sự xâm nhập của vi khuẩn và bụi bẩn. Để vệ sinh vết bỏng bạn nên sử dụng Dung dịch rửa, làm sạch da hư tổn jualkaosmuslim.com (chai xanh). Với khả năng sát khuẩn nhanh, mạnh, an toàn, không gây tổn thương mô hạt, dung dịch rửa vết thương jualkaosmuslim.com chính là dung dịch sát khuẩn toàn diện nhất hiện nay.
Bôi thuốc mỡ kháng sinh giúp bảo vệ vết thương, tăng khả năng hồi phục và tái tạo da, từ đó rút ngắn thời gian điều trị.
Khi bị bỏng, da trở nên mỏng và yếu, dễ bị ảnh hưởng bởi các tác nhân bên ngoài. Vì vậy cần phải băng bó để cách ly vết thương đối với môi trường nhằm giảm nguy cơ nhiễm trùng, nhiễm khuẩn.
Đối với vết bỏng dầu ăn nhẹ (độ 1, độ 2), thay vì dùng băng gạc, bạn nên sử dụng dung dịch tạo màng sinh học jualkaosmuslim.com để băng bó. Với thiết kế dạng xịt, dung dịch jualkaosmuslim.com mang đến sự thuận tiện khi sử dụng, không gây bí bách, khó chịu hay cản trở bạn hoạt động trong quá trình băng bó vết bỏng.
Ngoài ra, bạn có thể sử dụng băng gạc vô trùng để băng bó. Tuy nhiên, bạn nên chú ý thay băng gạc hàng ngày để giữ vệ sinh. Chú ý không nên băng quá chặt hay cọ xát mạnh lên vết bỏng để tránh làm vỡ bọng nước.
Nha đam là một loại thảo dược thiên nhiên cho hiệu quả đặc biệt tốt trong điều trị các bệnh ngoài da, bỏng dầu ăn cũng không ngoại lệ. Với thành phần giàu dưỡng chất, vitamin C, các chất chống oxy hóa nên gel nha đam có khả năng làm mát da, mềm da, giảm thâm nám và mờ sẹo.
Để cho hiệu quả cao nhất, bạn nên trộn gel nha đam và sữa tươi (tỉ lệ 1:1) và massage đều hỗn hợp lên vùng da bị bỏng trong 15 – 20 phút. Sau đó rửa lại với nước sạch. Bạn nên thực hiện từ 3 – 4 lần/tuần để vết thương nhanh lành.
☛ Tham khảo đầy đủ tại: Bí quyết trị bỏng bằng nha đam không phải ai cũng biết!
Nghệ tươi từ lâu đời đã được xem là một “thần dược” trong ngăn ngừa sự hình thành của sẹo. Nghệ tươi có tính kháng khuẩn, cung cấp nhiều dưỡng chất giúp làm mờ nhanh chóng sẹo thâm do bỏng. Bên cạnh đó, ngoài kháng khuẩn chống viêm, mật ong còn giúp giảm đau, giảm sưng và cung cấp nhiều vitamin cần thiết đẩy nhanh quá trình phục hồi và tái tạo da.
Xem thêm: 101 Ý Tưởng Thiết Kế Logo Bàn Tay Hình Ảnh Png, 45+ Mẫu Thiết Kế Logo Bàn Tay
Sự kết hợp giữa nghệ tươi và mật ong một công thức hoàn hảo mang đến nhiều tác dụng trong điều trị bỏng. Bạn cần chuẩn bị một nhánh nghệ tươi, giã nhỏ, ép lấy nước và trộn đều với một thìa mật ong. Sau đó thoa hỗn hợp lên vết bỏng khoảng 15 – 20 phút rồi rửa lại với nước sạch.
Tuy nhiên, một số cơ địa nhạy cảm có thể bị dị ứng với nghệ tươi, nếu cảm thấy kích ứng da sau khi đắp nghệ tươi thì bạn nên chọn phương pháp khác phù hợp hơn và chỉ nên dùng nghệ tươi khi vết bỏng đã bắt đầu lên da non.
Thay vì sử dụng củ nghệ một cách thủ công, bạn nên sử dụng jualkaosmuslim.com vừa giúp băng vết thương bằng màng sinh học dạng xịt tiện lợi bảo vệ vết bỏng, vừa chứa nghệ và tinh chất trà xanh giúp vết bỏng mau lành hơn 3-5 lần mà không cần lo lắng bị kích ứng như dùng nghệ tươi.
☛ Tham khảo đầy đủ tại: jualkaosmuslim.com xịt trị bỏng như thế nào?
Khoai tây là thực phẩm có mặt thường xuyên trong căn bếp của mỗi gia đình. Ngoài vai trò là loại một thực phẩm bổ dưỡng, khoai tây còn có khả năng làm dịu vết thương, giảm đau và chống kích ứng.
Khoai tây thích hợp dùng với các vết bỏng nhỏ, đặc biệt là trên tay. Ngay sau khi bị bỏng dầu ăn, bạn hãy cắt các lát khoai tây mỏng và thoa lên vết bỏng. Bạn nên kết hợp với việc massage nhẹ nhàng trong khoảng 15 phút để các tinh chất có thể thấm đều qua da. Việc đắp khoai tây càng sớm sẽ cho hiệu quả càng cao.
Bản thân dầu dừa chứa nhiều vitamin và dưỡng chất có lợi cho làn da nên luôn là một loại “vũ khí” lợi hại trong công cuộc chăm sóc sắc đẹp của chị em phụ nữ. Nước cốt chanh có khả năng làm mờ sẹo, làm đều màu da. Hỗn hợp dầu dừa – nước cốt chanh không những cho tác dụng tốt đối với vết bỏng mới mà còn làm cải thiện đáng kể các vết sẹo bỏng lâu năm.
Để chữa vết bỏng dầu ăn, bạn hãy trộn khoảng 1 thìa dầu dừa cùng vài giọt nước cốt chanh sau đó thoa đều lên vết bỏng. Nên thực hiện đều đặn 2 lần/ngày để cho hiệu quả tối đa.
Trong thời gian bị bỏng, bệnh nhân cần nhiều năng lượng hơn người bình thường, một phần để tái tạo lớp da mới, mặt khác để nâng cao sức đề kháng bảo vệ cơ thể tránh nhiễm trùng. Vì vậy, một chế độ dinh dưỡng hợp lý sẽ giúp rút ngắn đáng kể thời gian điều trị vết thương.
❌Rau muống: Rau muống có tác dụng thúc đẩy tái tạo các sợi collagen góp phần giúp vết thương nhanh liền, nên ăn khi bị các vết thương sâu. Tuy nhiên, nếu bạn bị bỏng dầu ăn ở mức độ nhẹ thì nên kiêng ăn rau muống, tránh để lại sẹo lồi.
❌Trứng: Trứng là thực phẩm giàu protein, rất tốt với sức khỏe. Tuy nhiên, nếu trong thời gian điều trị bỏng bạn ăn trứng thì sẽ vô tình làm vết thương lâu khỏi và để lại các vết sẹo loang trắng gây mất thẩm mỹ.
❌Thịt bò: Ăn thịt bò trong thời gian chữa bỏng thường để lại các vết sạm đen tại vị trí miệng vết thương, tồi tệ hơn là có thể để lại sẹo thâm. Vì vậy, tốt hơn hết là bạn nên kiêng ăn thịt bò cho đến khi vết bỏng hồi phục hoàn toàn.
Ngoài ra, bạn cũng nên kiêng ăn các loại đồ nếp như xôi, bánh chưng,… kiêng các loại hải sản như tôm, ghẹ, mực và hạn chế ăn thịt gà trong quá trình điều trị bỏng.
✔️Thực phẩm giàu protein: Các loại đậu, sữa, phô mai,… giúp cung cấp năng lượng cho cơ thể sửa chữa, phục hồi các tổn thương và tái tạo lớp da mới.
✔️Thực phẩm giàu vitamin: Đa số các loại rau củ quả đều giàu vitamin, chúng chứa thành phần gồm nhiều chất chống oxy hóa sẽ giúp bạn tăng cường hệ miễn dịch, bên cạnh đó còn hạn chế nguy cơ hình thành sẹo.